Nguồn gốc của biểu tượng ngành Điều dưỡng trên Thế giới
Theo thông tin thống kê chung về ngành Điều dưỡng có biết năm 1860, bà Florence là người đầu tiên khai lập Florence Nightingale Nurses – Đây là một trong những trường Y tá lớn đầu tiên tại Luân Đôn. Bởi vậy. đây đã là tiền đề đầu tiên cho sự thành lập những trường học tương tự tiếp theo ra đời. Mở ra nhiều mới đã giúp cho mọi người có cơ hội học tập và những trải nghiệm mới nhất đối với ngành Điều dưỡng. Đồng thời, đây đã là điều kiện thuận lợi nhất cho ngành Y tá phát triển mạnh mẽ hơn ở khu vực Châu Âu.
Tiếp đến trường Điều dưỡng Nightingale đã đặt nền tảng lớn cho hệ thống Điều dưỡng tại đất nước Anh và những nước phát triển; đang phát triến khác Trên Thế giới ra đời.
Nhằm để tưởng nhớ được những công lao to lớn của bà Florence vì vậy Hội Điều dưỡng Thế giới đã lấy ngày sinh của 12/5 của bà Florence làm ngày Điều dưỡng Quốc tế và Thế giới.
Ngoài ra, hình ảnh “Người phụ nữa với cây đèn” của bà Florence Nightingale cũng được lấy làm biểu tượng của ngành Điều dưỡng. Trong suốt những thời gian gắn bó với nghề Điều dưỡng bà đã rất tận tâm với nghề trong việc chăm sóc bệnh nhân mà không quản ca trực ngày hay đêm. Đến thời gian về nghỉ hưu nhưng hình bóng của bà Florence Nightingale vẫn còn đâu đá ở các hành lang, bà vẫn còn tất bật với công việc chăm sóc người bệnh.
Hình ảnh bàn luôn cầm cây đèn trên tay và âm thầm lặng lẽ đi chăm sóc bệnh nhân một mình đã khiến các bệnh nhân cảm thấy rất ấm lòng và những người trong ngành phải cảm phục trước tấm lòng nhân hậu của bà. Hình ảnh ảnh đã được ghi nhận và trở thành biểu tượng của ngành Điều dưỡng trên Thế giới. Đã có nhiều bài thơ sáng tác ra nhằm ghi nhận tinh thần làm việc và sự cống hiến của bà Florence Nightingale.
Ý nghĩa biểu tượng ngành Điều dưỡng trên Thế giới
Biểu tượng cây đèn được sử dụng làm biểu tượng của ngành Điều dưỡng nói lên sự kính trọng và những sự đóng góp của bà Florence Nightingale đối với sự phát triển của ngành Điều dưỡng.
Ngoài ra, hình ảnh cây đèn còn thể hiện những sự cống hiến âm thầm của những người đang làm trong ngành Điều dưỡng. Đức tính tận tụy, luôn hết mình chăm sóc vì bệnh nhân và giúp bệnh nhân vượt qua được những khó khăn trong nổi đau tinh thần lẫn thể xác.
Nguồn gốc, ý nghĩa của biểu tượng ngành Điều dưỡng Việt Nam
Về nguồn gốc
Thống kê chung về ngành Điều dưỡng cho thấy năm 1901 số lượng bệnh bị tâm thần và bị phong tăng cao. Bởi vậy, chính quyền Pháp đã quyết định mở ra một lớp đào tạo Y tá nam tại bệnh viện Chợ Quán. Theo đó, ngành 20/12/1996 đã Ban hành nghị định việc thành lập ngạch nhân viên Điều dưỡng bản xứ.
Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp dành được thắng lợi năm 1954. Tuy nhiên, đất nước Việt Nam hiện tại đang bị chia cắt thành 2 miền Bắc & Nam có sự phát triển khá rõ rệt đối với ngành Điều dưỡng, cụ thể:
Nguồn gốc biểu tượng ngành Điều dưỡng Việt Nam
+ Miền Nam: năm 1956 đã có trường đào tại Điều dưỡng trong thời gian 3 năm. Đến năm 1960 đã thành lập được Sở Điều dưỡng tại Bộ Y tế.
+ Miền Nam: năm 1954 xuất hiện chương trình đào tại Y tế sơ cấp được thành lập. năm 1960 lần lượt một số bệnh viện đã mở lớp đào tạo Y tá trường.
Theo đó, đến ngày 26/10/1990 Hội Điều dưỡng Việt Nam đã được chính thức thành lập. Và mọi người đã quyết định lấy ngày này làm ngày Điều dưỡng Việt Nam.
Ý nghĩa biểu tượng ngành Điều dưỡng Việt Nam
Việt Nam chính là hình ảnh bàn tay nâng đỡ chữa thập đỏ với cây đèn và với hai bông lúa bao bọc bên ngoài. Nền trắng nổi bật đã làm nổi được hình ảnh chữ thập đỏ – hình ảnh tượng trưng cho ngành Y tế nói chung. Bên cạnh đó, hình ảnh cây đèn ở giữa chữ thập đỏ là biểu tưởng cảu ngành Điều dưỡng Thế giới. Điều này chứng tỏ rằng Điều dưỡng Việt Nam là một bộ phận nhỏ của hệ thống Y tế và còn gới nhắc đến những công lao của bà Florence Nightingale – “Mẹ đẻ” của ngành Điều dưỡng Thế giới.
Hình ảnh bàn tay nâng lấy chữ thập đỏ, cây đèn nhằm để hiện được bàn tay của những người làm trong ngành Điều dưỡng phải biết trân trọng công việc và đề cao được nhiệm vụ hiện tại của bản thân. Hai bông lúa trong biểu tượng cũng thể hiện được hình ảnh của đất nước Việt Nam. Biểu tượng này đã cho thấy được những ý nghĩa quan trọng của ngành Điều dưỡng đối với sự phát triển của đất nước.
Điều dưỡng viên tại Dưỡng lão Thiên Đức
Điều dưỡng viên, chăm sóc Người cao tuổi tại Trung tâm chăm sóc Người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức luôn nhận thức được vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp lớn lao của đất nước, góp sức mình cùng với ngành chăm sóc cứu chữa bệnh nhân, đặc biệt là Người cao tuổi. Sự dày dặn kinh nghiệm cùng với tình yêu nghề mãnh liệt đã giúp cho họ, những điều dưỡng viên tại Dưỡng lão Thiên Đức đang hằng ngày miệt mài với công việc chăm sóc, lấy nụ cười của Người cao tuổi làm thành quả lao động lớn lao.
Với bất kỳ nghề nào đi chăng nữa thì trong bản thân bạn cũng cần phải có chữ “tâm”, nghề điều dưỡng thì phải cần thiết hơn bởi chính bản thân họ hàng ngày phải chứng kiến biết bao mảnh đời bất hạnh, những đau đớn của căn bệnh hiểm nghèo…vì vậy các bạn đã theo nghề điều dưỡng thì hãy coi bệnh viện, nơi chăm sóc là nhà và bệnh nhân là người thân bởi vì họ đã trao sinh mệnh cho chúng ta.bệnh,…
Hơn hết trong ứng xử với bệnh nhân người điều dưỡng luôn phải giữ tâm thái bình tĩnh, luôn ân cần với bệnh nhân, đặc biệt là đối với Người cao tuổi. Khi thấy các cụ có những sự thay đổi lớn, như hay cau có, gắt gỏng, thay đổi tính nết trở thành khó chịu, hay quên, xuống cân, ít ngủ, biếng ăn, nên nghĩ đến những căn bệnh có thể xảy ra cho người già về thể chất lẫn tâm thần. Với một nh’ân viên chăm sóc sức khỏe Người, họ sẽ phải kiên nhẫn và cẩn trọng ấp nhiều lần so với nhiều những bệnh nhân thường. Bởi Người cao tuổi rất dễ tủi thân và ngã
HOA NGUYEN
BAN CHUYÊN MÔN Y TÁ – ĐIỀU DƯỠNG
TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC
website: duonglaothienduc.com
Email: duonglaothienduc@gmail.com